Nguyễn An Thục Quyên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn An Thục Quyên
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Diện tích bốn bức tường là: \(3.2.\left(4+6\right)=60\) m2

Diện tích cửa là: \(1,5.2+1^2=4\) m2

Diện tích tường cần sơn là: \(60-4=56\) m2

Số tiền anh Đồng cần để sơn bức tường là: \(56.35000=1960000\) đồng hay \(1,96\) triệu đồng

Gọi số hộp bánh Danisa, Kitkat, yến mạch lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Số tiền mua mỗi loại bánh Danisa, Kitkat, yến mạch lần lượt là \(140x,80y,40z\) (nghìn đồng)

Theo đề bài ta có: \(140.x=80.y=40.z\) (số tiền mua mỗi loại bánh bằng nhau) và \(z-y=7\) (số hộp bánh Kitkat ít hơn số hộp yến mạch)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{140}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{80}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{z-y}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{80}}=\dfrac{7}{\dfrac{1}{80}}=560\)

=> Số hộp bánh Danisa mẹ đã mua: \(x=\dfrac{1}{140}.560=4\)

\(\left(1,41423\right)^3:x=\left(1,41423\right)^2\)

\(x=\left(1,41423\right)^3:\left(1,41423\right)^2\)

\(x=1,41423\)

a) \(0,2+1\dfrac{3}{7}-\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{10}{7}-\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{6}{5}+\dfrac{10}{7}\)

\(=-1+\dfrac{10}{7}\)

\(=\dfrac{3}{7}\)

b)\(\left(\dfrac{4}{5}-1\right):\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}.0,5\)

\(=\dfrac{-1}{5}:\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{-1}{3}-\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{-2}{3}\)

a) \(P=\) \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{-1}{4}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{45}-\dfrac{-5}{9}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{35}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{45}+\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{35}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{12}\right)+\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{7}{45}\right)+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{35}\)

\(=1+\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{35}\)

\(=\dfrac{9}{5}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{35}\)

\(=2\dfrac{1}{35}\)

b) \(Q=\left(5-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{5}\right)-\left(6+\dfrac{7}{4}-\dfrac{8}{5}\right)-\left(2-\dfrac{5}{4}+\dfrac{16}{5}\right)\)

\(=\left(5-6-2\right)+\left(\dfrac{-3}{4}-\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{8}{5}-\dfrac{16}{5}\right)\)

\(=-\left(3+\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-113}{20}\)

+ Hai cặp góc so le trong: góc B1 và góc A3; góc A4 và góc B2.

+ Hai cặp góc đông vị: góc B1 và góc A1; góc B2 và góc A2; góc B3 và góc A3; góc B4 và góc A4.

a) \(A=\)\(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{-7}{15}+1\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=\) \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)-\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\left(\dfrac{-1}{7}+1\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=1-1+1\)

\(=1\)

b) \(B=0,25+\dfrac{3}{5}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{5}+1\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\left(0,25-1\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)-\dfrac{1}{8}\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}-1\dfrac{1}{4}\right)+1-\dfrac{1}{8}\)

\(=\left(-1\right)+1-\dfrac{1}{8}\)

\(=0-\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{-1}{8}\)

a) Đá vôi là phân tử hợp chất. Vì trong phân tử đá vôi có nhiều hơn 2 nguyên tố hóa học (Ca, C, O).

b) Công thức hóa học của đá vôi là CaCO3.

c) Khối lượng phân tử của CaCO3 bằng 40 + 12 + 16.3 = 100 (amu)

Phần trăm khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất là

%Ca = \(\dfrac{40}{100}.100\%=40\%\)

%C = \(\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)

%O = \(\dfrac{16.3}{100}.100\%=48\%\)

a) Kí hiệu nguyên tố hóa học gồm một hoặc hai chữ cái có trong tên gọi của nguyên tố, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa và chữ cái thứ hai viết thường.

b) Các nguyên tố hóa học sau: H, Mg, B, Na, S, O, P, Ne, He, Al.

- Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm: (H, Na), (B, Al), (S, O), (He, Ne).

- Những nguyên tố là:

+ Kim loại: Na, Mg, Al, B.

+ Phi kim: O, P, S.

+ Khí hiếm: He, Ne.

- Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz.