Tống Đức Tú

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Tống Đức Tú
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Thay x=100 vào M(x) ta có:

M(100)=100^8-101.100^7+101.100^6-101.100^5+...+101.100^2-101.100+125

M(100)=100^8-100^8-100^7+100^7+100^6-100^6-100^5+...+100^3+100^2-100^2-100+125

M(100)= -100+125 ( Nhóm các phần biến giống nhau ta được kết quả mỗi phần biến đó là 0 )=25

Thay x=100 vào M(x) ta có:

M(100)=100^8-101.100^7+101.100^6-101.100^5+...+101.100^2-101.100+125

M(100)=100^8-100^8-100^7+100^7+100^6-100^6-100^5+...+100^3+100^2-100^2-100+125

M(100)= -100+125 ( Nhóm các phần biến giống nhau ta được kết quả mỗi phần biến đó là 0 )=25

a) (1): Trứng => (2): Sâu=> (3):Ấu trùng=> (4): Bướm

b) Ở giai đoạn ấu trùng sẽ gây hại cho mùa màng.

Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên
-Vị trí: Đỉnh chồi,rễ -Vị trí:theo trục thẳng đứng,hướng ra phía ngoài của thân
-Vai trò: tăng chiều cao,chiều dài của rễ.

-Vai trò: tăng độ dày(đường kính) của thân,rễ và cành.

 

 

-Có hai loại mô phân sinh ở cây hai lá mầm là: mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.

-Mô phân sinh đỉnh nằm ở đỉnh chồi và rễ, mô phân sinh bên nằm ở giữa mạch gỗ và mạch rây.

-Tác dụng:

+) Mô phân sinh đỉnh làm tăng chiều cao,chiều dài của rễ.

+) Mô phân sinh bên làm tăng độ dày(đường kính) của thân.

Bài 3.

a) Vì BF và CE lần lượt là các tia phân giác góc B và góc C nên:

\(\widehat{ABF}\) = \(\widehat{CBF}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{B}\) và \(\widehat{ACE}\) = \(\widehat{BCE}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{C}\)

Mà \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) ( do \(\Delta ABCcântạiA\)) nên \(\widehat{ABF}\) = \(\widehat{ACE}\)

b)Xét hai tam giác ABF và tam giác ACE, ta có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

AB=AC( do tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABF}\) = \(\widehat{ACE}\) (CMT)

\(_{\Rightarrow}\) \(\Delta ABF=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\)

AF=AE(2 cạnh tương ứng). Điều đó cho ta thấy \(\Delta AEFcântạiA\)

c) Nối A với I. 

Xét 2 tam giác ABI và tam giác ACI, ta có:

AB=AC

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

AI là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)

Suy ra: IB=IC(2 cạnh tương ứng). Vậy \(\Delta IBCcântạiI\)(đpcm)

Tương tự ta cũng có \(\Delta ECB=\Delta FBC\left(g.c.g\right)\)\(\Rightarrow\)EC=FB(2 cạnh tương ứng)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}IB+IF=FB\\IC+IE=EC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) IF=IE( do IB=IC và FB=EC). Điều này tương đương với \(\Delta IEFcântạiI\)(đpcm)

Bài 2.

a) Các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là: 

G=\(\left\{Mỹ,Anh,Pháp,TháiLan,ViệtNam,Canada,ThuỵSĩ,Nga,Brasil\right\}\)

Vậy tập hợp G có 9 phần tử.

b) Xét biến cố:"Học sinh được chọn ra đến từ châu Á" có 2 kết quả thuận lợi.Vậy xác suất của biến cố này là:

\(\dfrac{2}{9}\)