Nguyễn Hữu Anh Sơn

Giới thiệu về bản thân

Ai vào trang cá nhân của tui là con chó // He he, ngu chưa (trừ tôi ra thì ai cũng là con ch* -(dog)
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Các tia chung gốc  là:

   �� (hay ��); �� (hay ����); ��.

b) Các điểm thuộc tia �� mà không thuộc tia �� là:

    và .

c) Tia �� và tia �� không chung gốc nên không phải hai tia đối nhau.

Số tiền 15 quyển vở trước khi giảm giá là:

15.7 000=105 000 (đồng)

Số tiền 15 quyển vở sau khi giàm giá 10% là:

105 000.90%=94 500 (đồng)

Vậy bạn An đem theo 100 000 đồng nên đủ tiền mua 15 quyển vở.

a) 1−12+13=6−3+26=56.

b) 25+35:910=25+35⋅109=25+23=1615.

c) 711⋅34+711⋅14+411=711(34+14)+411=711+411=1.

d) (34+0,5+25%)⋅223=(34+12+14)⋅83=32⋅83=4.

<Số bạn chơi trò chơi dân gian>

    ^
14|
12|     
10|      
08|                    |--9-|
06|                    |      |
04|      |--5-|      |      |
02|      |      |      |      |
00|-----|-----|-----|-----|----->
         Cướp       Kéo
           Cờ          co

a) Điểm A thuộc tia Ox nên tia OA cũng chính là tia Ox.

Điểm B thuộc tia Oy nên tia OB cũng chính là tia Oy.

Vì hai tia Ox và Oy đối nhau nên hai tia OA và OB đối nhau.

Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

b) Vì điểm M nằm giữa O và A nên tia OM cũng chính là tia OA.

Mà hai tia OA và OB đối nhau.

Do đó hai tia OM và OB đối nhau.

Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm B và M.

c) Điểm O nằm giữa A và B suy ra: AO + OB = AB hay 3 + OB = 6.

Do đó OB = 3 (cm)

Vì OA = 3 cm; OB = 3 cm mà O nằm giữa A và B nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Sau ngày thứ nhất người đó còn lại số vải là

 28:23=42 (m)

Số mét vải ban đầu là

  (42+15):(1−14)=57:34=76 (m).

a) 38−16� =14          

38−16� =14
16� =38−28
16� =18
=18:16
=34  

Vậy �=34.

b) (�−1)2=14                               

Suy ra [(�−1)2=(12)2(�−1)2=(−12)2 hay [�−1=12 �−1=−12  

[�=12+1 �=−12+1  suy ra [�=32 �=12 

Vậy �∈{32;12}.

c) (�−−12).(�+13)=0.

Suy ra [�−−12=0�+13=0  hay [�=−12 �=−13        

Vậy �∈{−12;−13}.

a) 13+34−56

=412+912−1012

=4+9−1012

=312

=14.

b) −23+65:23−215

=−23+65.32−215

=−23+1810−215

=−23+95−215

=−1015+2715−215

=13.

c) −37+513+−47

=(−37+−47)+513

=−77+513

=−1+513

=−813.

d) 1219+−813−1219+5−13+2

=1219+−813−1219+−513+2

=(1219−1219)+(−813+−513)+2

=0+−1313+2

=1.

4, a) Vì bể thứ 1 có đáy bể dài x mét, rộng y mét và bể thứ 2 có đáy bể có kích thước đáy gấp 5 lần kích thước đáy tương ứng của bể thứ nhất => Đáy bể thứ 2 dài 5x mét, rộng 5y mét.

Ta có: Thể tích của bể thứ 1 là: 1,2xy (m3)

Thể tích của bể thứ 2 là: 1,5.5x.5y = 37,5xy (m3)

=> Đa thức biểu thị số mét khối nước cần có để bơm đầy cả hai bể bơi là:

1,2xy + 37,5xy = 38,7xy       (1)

b) Thay x = 4, y = 3 vào đa thức (1), ta có:

38,7.4.3 = 464,4

Vậy: Lượng nước cần dùng để bơm đầy hai bể nếu x = 4 (m), y = 3 (m) là 464,4 (m3)

a) Ta có: CF ⊥ AB (gt), KB ⊥ AB (gt) => CF // KB

hay CH // KB.

Lại có: BE ⊥ AC (gt), KC ⊥ AC (gt) => BE // KC hay BH // KC.

Xét tứ giác BHCK có: CH // KB, BH // KC (cmt)

=> Tứ giác BHCK là hình bình hành.

Vậy: BHCK là hình bình hành.

b) Vì BHCK là hình bình hành (Theo a) => BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đoạn (t/c)

Mà M là trung điểm của BC (gt) => M cũng là trung điểm của HK => M thuộc HK => H,M,K thẳng hàng.

Vậy: H, M, K thẳng hàng.

c) Vì I thuộc tia đối của GH và HG = IG (gt) => G là trung điểm của HI.

Nối I với C

Xét ΔHIK có: G, M lần lượt là trung điểm của HI, HK (cmt, gt) => GM là đường trung bình của ΔHIK => GM // IK

hay BC // IK (vì G thuộc BC, M thuộc BC)

Do đó BCKI là hình thang.                  (1)

Vì HK ⊥ BC (gt) => HI ⊥ BC hay CG ⊥ HI

Xét ΔHCI có: G là trung điểm của HI (cmt) => CG là trung tuyến ứng với HI. Mà CG ⊥ HI (cmt)

=> ΔHCI cân tại C => HC = CI

Mà BHCK là hình bình hành (theo a) => BK = HC (t/c)

Do đó BK = CI                     (2)

Từ (1) và (2) => BCKI là hình thang cân.

Vậy: BCKI là hình thang cân.