K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
Hôm qua

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2=mx+2\Leftrightarrow x^2-mx-2=0\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(x_1;x_2\) trái dấu

Mà \(\left|x_2\right|+1>0;\forall x_2\Rightarrow\dfrac{4}{x_1}>0\Rightarrow x_1>0\)

\(\Rightarrow x_2< 0\)

\(\Rightarrow\left|x_2\right|=-x_2\)

Đồng thời: \(x_1x_2=-2\Rightarrow x_2=-\dfrac{2}{x_1}\Rightarrow-2x_2=\dfrac{4}{x_1}\)

Do đó ta có:

\(\dfrac{4}{x_1}=\left|x_2\right|+1\)

\(\Rightarrow-2x_2=-x_2+1\)

\(\Leftrightarrow x_2=-1\)

Thế vào \(x_1x_2=-2\Rightarrow x_1=2\)

Thế vào \(x_1+x_2=m\)

\(\Rightarrow m=2+\left(-1\right)=1\)

NV
Hôm qua

Từ giả thiết: \(3=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{1}{abc}}\Rightarrow abc\ge1\)

Lại có:

\(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\ge3\sqrt[3]{a^2b^2.b^2c^2.c^2a^2}=3\sqrt[3]{\left(abc\right)^4}\ge3\sqrt[3]{1^4}=3\)

\(\Rightarrow6\le2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:

\(\left(a^4+b^4+1\right)\left(1+1+c^4\right)\ge\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^4+b^4+1}\le\dfrac{c^4+2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)

Tương tự: \(\dfrac{1}{b^4+c^4+1}\le\dfrac{a^4+2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)

\(\dfrac{1}{c^4+a^4+1}\le\dfrac{b^4+2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)

Cộng vế: \(\Rightarrow P\le\dfrac{a^4+b^4+c^4+6}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\le\dfrac{a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}=1\)

\(P_{max}=1\) khi \(a=b=c=1\)

Hôm kia

help meeeeee

NV
Hôm kia

Pt hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x-m+1\Leftrightarrow x^2-4x+2m-2=0\) (1)

(d) cắt (P) tại 2 điểm pb nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2=2m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow m< 1\)

NV
Hôm kia

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(6m-21\right)=m^2-10m+25\)

a.

pt có nghiệm kép khi: \(m^2-10m+25=0\Rightarrow m=5\)

b.

Do \(\Delta'=\left(m-5\right)^2\ge0;\forall m\) nên pt luôn có nghiệm với mọi m

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\left(m-2\right)-\left(m-5\right)=3\\x_2=\left(m-2\right)+\left(m-5\right)=2m-7\end{matrix}\right.\)

Để pt có 2 nghiệm đều lớn hơn 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3>1\\2m-7>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>4\)

NG
Hôm kia

   Xuyên suốt quá trình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, các thế hệ ông cha của chúng ta đã hiến dâng không chỉ sự sống mà còn là sự hy sinh và tinh thần vĩ đại, để bảo vệ tổ quốc khỏi sự xâm lược và áp bức của thế lực thù địch.
   Nhìn lại quá khứ, những hình ảnh về những người lính trẻ tuổi, những bà mẹ chiến sĩ, những cụ già còn sót lại trên chiến trường đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho thế hệ ngày nay. Sự kiên định, quyết tâm và tinh thần đoàn kết của họ đã góp phần làm nên chiến thắng vang dội của dân tộc. Các thế hệ ông cha ta đã chứng minh rằng, tình yêu quê hương là thứ tình cảm thiêng liêng và không biến mất theo thời gian. Họ đã truyền dạy cho chúng ta ý nghĩa cao cả của trách nhiệm và lòng dũng cảm trong việc bảo vệ đất nước. Tuy đã trải qua những thử thách và gian khổ, nhưng họ vẫn luôn kiên nhẫn, dũng cảm và tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc. Sự hy sinh của các thế hệ ông cha đã làm nên tinh thần đoàn kết và sự tự hào của cả dân tộc, là nguồn động viên và sức mạnh vô hình cho thế hệ sau.
   Chúng ta hãy ghi nhớ và tôn vinh những công lao của các thế hệ ông cha, và tiếp tục xây dựng và phát triển đất nước, để mỗi ngày đều là một ngày thể hiện lòng yêu nước và trách nhiệm với tổ quốc.

Nguyễn Việt Dũng tui c.ơn nha:33

a: Xét tứ giác APHQ có \(\widehat{APH}+\widehat{AQH}=90^0+90^0=180^0\)

nên APHQ là tứ giác nội tiếp

b: ta có: APHQ là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{APQ}=\widehat{AHQ}\)

=>\(\widehat{APQ}=\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{MPB}=\widehat{MCQ}\)

Xét ΔMPB và ΔMCQ có

\(\widehat{MPB}=\widehat{MCQ}\)

\(\widehat{PMB}\) chung

Do đó: ΔMPB~ΔMCQ

=>\(\dfrac{MP}{MC}=\dfrac{MB}{MQ}\)

=>\(MP\cdot MQ=MB\cdot MC\)